The Airline: Vietjet Air
VietJet Aviation Joint Stock Company (Vietnamese: Công ty Cổ phần Hàng không VietJet), trading as VietJet Air, is a low-cost airline in Vietnam. It was the first privately-owned airline to be established in Vietnam, being granted its initial approval to operate by the Vietnamese Minister of Finance in November 2007. As of its launch in December 2011, it became the second private airline to offer domestic service in Vietnam, as well as the fifth airline overall to offer civil domestic flights.
The carrier's launch was beset by long delays attributed to various causes, such as a global economic slowdown and regulatory issues. Although budget carrier AirAsia announced in February 2010 that it planned to purchase a 30% stake in the airline through a joint venture agreement, the carrier later rescinded its plans, citing "a failure to obtain Vietnamese regulatory approvals". Despite the setbacks, VietJet Air's first flight was operated on December 25, 2011, flying from Ho Chi Minh City to Hanoi. As of February 27, 2012, the carrier has operated 360 flights and carried over 40,000 passengers.
he airline has its head office on the fourth floor of Flower Mansion in Tay Ho, Hanoi, with a branch in Ho Chi Minh City on the ninth floor of the Hai Au Building, Tan Binh District. It was the first privately-owned airline to be established in Vietnam, and as of its launch in December 2011, it became the second private airline (after Air Mekong) to offer domestic service in Vietnam, as well as the fifth airline overall to offer civil domestic flights, after Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines, Air Mekong and the Vietnam Air Service Company (VASCO). In its initial plan, the Hanoi-based airline stated its intention to offer flights to Ho Chi Minh City and Da Nang, gradually expanding its network to include other Asian countries, such as Singapore, China, Thailand, Korea, and Japan. The airline appointed Brian Presbury as its Chief Executive Officer in May 2008.
Initially, VietJet had shown the intention to commence flights in late 2008 or early 2009. Throughout the next few years, the expected launch date was repeatedly pushed back, first to late 2009, then mid-2010. Airline officials gave different reasons for the delays, including increased fuel prices and other financial problems. Later news reports from the state-controlled Vietnam News Agency echoed these initial reports, stating that "the airline's four-year delay in takeoff was due to the global economic crisis," referring to the late-2000s global financial crisis.
In February 2010, Southeast Asian low-cost carrier AirAsia announced that it had purchased a 30% stake in the airline. By mid-2010, a date of October 2010 was being given for the maiden flight, with officials stating the additional delay was due to unresolved branding conflicts with the Civil Aviation Administration of Vietnam (CAAV).
By February 2011, VietJet was said to be "completing final stages" prior to launch before its operation license expired in June. In March, AirAsia reportedly indicated it might withdraw funding from VietJet if the airline was unable resolve its branding issues before the June deadline. Indeed, in October 2011, AirAsia announced it was calling off its plans to form a joint venture with VietJet, citing "a failure to obtain Vietnamese regulatory approvals", including the permission to use the AirAsia brand in the airline's commercial operations. Despite the collapse of the AirAsia joint venture, VietJet announced in November that its launch plans would proceed. The airline's maiden flight was eventually launched on December 25, 2011, flying from Ho Chi Minh City to Hanoi.
Vietnamese description below:
Công ty Cổ phần Hàng không VietJet (Vietjet Aviation Joint Stock Company), hoạt động với tên VietJet Air, là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam, có trụ sở chính tại Sân bay Quốc tế Nội Bài Hà Nội và chi nhánh tại Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất Thành phố Hồ Chí Minh.
VietJet Air được thành lập từ 3 cổ đông chính là Tập đoàn T&C, Sovico Holdings và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà TP Hồ Chí Minh (HD Bank), với vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ đồng (tương đương 37.5 triệu USD tại thời điểm góp vốn). Hãng được Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam phê duyệt cấp giấy phép vào tháng 11 năm 2007 và trở thành hãng hàng không thứ 4 của Việt Nam, sau Vietnam Airlines, Jetstar Pacific và Vietnam Aviation Service Company (VASCO) và là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam. Ngày 20 tháng 12 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam Hồ Nghĩa Dũng đã trao giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không cho VietJet Air.
Theo kế hoạch ban đầu, VietJet Air dự tính chính thức đi vào hoạt động vào cuối năm 2008 nhưng do biến động làm giá xăng, dầu tăng cao nên VietJetAir quyết định hoãn lại và sẽ bắt đầu vào tháng 11 năm 2009 (Quý IV) VietJet Air khởi động đường bay vào quý IV. Cuối tháng 4 năm 2009, Sovico Holdings đã mua lại toàn bộ số cổ phần của Tập đoàn T&C và trở thành cổ đông lớn nhất, sở hữu 82% cổ phần của VietJetAir. Tháng 2 năm 2010, hãng AirAsia mua lại 30% cổ phần của VietJetAir.
Ngay từ khi thành lập (2007), VietJet Air đã đăng ký độc quyền thương hiệu VietAir tại đơn số 24503, cho nhóm hàng 39 (dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách bằng đường hàng không) và các dịch vụ khác liên quan đến lĩnh vực hàng không. Mãi đến tháng 11 năm 2008, Vietnam Airlines gửi kháng nghị đến Cục Sở hữu Trí tuệ đề nghị không cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu VietAir cho VietJet. Lý do đưa ra là Vietnam Airlines đã sử dụng về mặt thực tế từ tháng 9 năm 1992 thương hiệu Viet Air trên các chuyến bay quốc tế đến Đài Loan. Bên cạnh đó, Vietnam Airlines từng đã trình đề án tái tổ chức một hãng con là VASCO trở thành một hãng hàng không cổ phần mang tên Viet Air.
Lập luận bác bỏ của VietJet Air đưa ra là tuy Vietnam Airlines sử dụng từ lâu nhưng hãng này đã không tiến hành các thủ tục để đảm bảo quyền sở hữu thương hiệu tại Việt Nam. Theo luật pháp Việt Nam, thì đơn vị đăng ký trước có ưu thế trong việc đăng ký thương hiệu. Hơn nữa, thương hiệu VietAir và Viet Air mặc dù chữ viết có khác nhau (ở dấu cách) nhưng phát âm hoàn toàn giống nhau, nên dễ gây hiểu nhầm. Do đó, thương hiệu Viet Air của đối thủ cạnh tranh sẽ ảnh hưởng đến thương hiệu của hãng.
Vụ tranh chấp này được cho là bắt nguồn từ thế mạnh gần như độc quyền của Hãng hàng không quốc gia mà Vietnam Airlines nắm giữ. Hãng này từng lên tiếng phản đối các vụ mua bán cổ phần cho các đối tác hàng không nước ngoài của Pacific Airlines và sau là VietJet Air. Vì vậy, dù đã qua 2 năm, tranh chấp vẫn chưa kết thúc.
Một rắc rối khác về thương hiệu là khi có sự hiện diện của cổ đông nước ngoài AirAsia. Hãng mong muốn hợp tác khai thác thị trường nội địa Việt Nam dưới thương hiệu VietJet AirAsia. Tuy nhiên, ý định này không nhận được sự chấp thuận của Bộ Giao thông Vận tải và Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam. Vì vậy, trong một động thái mới nhất, hãng đã ngỏ ý muốn rút vốn khỏi VietJetAir
Tháng 6 năm năm 2010, VietJet Air thông báo hoãn thời gian cất cánh cho đến tận tháng 10 năm 2010. Lý do là hãng cần có thời gian để giải quyết một số vấn đề phát sinh liên quan đến chuyện mua bán cổ phần, xây dựng thương hiệu, nhân sự và đội bay... Đây là lần thứ 5 hãng thông báo lùi thời gian cất cánh. Nhiều nhà phân tích cho rằng nguyên nhân chính ngoài biến động về giá nhiên liệu, còn có sự tranh chấp về thương hiệu Viet Air và những quy định hạn chế của chính phủ Việt Nam nhận diện thương hiệu trong khai thác vận tải hàng không nội địa mà hãng chưa có đủ thời gian để xử lý.
Đầu tháng 12 năm 2010, hãng một lần nữa có văn bản gửi Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam báo cáo tình hình tài chính, công tác chuẩn bị, đồng thời xin hoãn thời điểm bay thêm một thời gian không xác định nữa với lý do tranh chấp thương hiệu.
Sau nhiều lần trì hoãn, Hãng hàng không tư nhân Vietjet Air đang hoàn tất các khâu cuối cùng để chuẩn bị bay chuyến thương mại đầu tiên theo đúng yêu cầu của Bộ Giao thông Vận tải, trước tháng 6 năm 2011.
Sau những động thái chuẩn bị, ngày 5 tháng 12 năm 2011, hãng phát hành đợt vé đầu tiên. Ngày 25 tháng 12 năm 2011, hãng đã thực hiện chuyến bay đầu tiên từ Tân Sơn Nhất đi Nội Bài.
No comments:
Post a Comment